Mắc chứng biếng ăn các món tinh thần
Nói đến văn nghệ không nên chỉ chú mục, trăn trở, day dứt, đay nghiến về chuyện tác giả, tác phẩm, phê bình, kiểm duyệt, luẩn quẩn với việc các giải thưởng, danh hiệu mà xem nhẹ việc "chăm lo" tới trình độ văn nghệ, "mức sống văn nghệ" - GDP văn nghệ - "chỉ số tiêu dùng" văn nghệ của người dân.
Tạng nhỏ
Mỗi một vùng văn hóa, mỗi một khu vực, mỗi một quốc gia đều có một số đặc tính chung, đặc điểm văn hóa chung, một tính nết chung, một tạng tính chung, một tạng tính khác biệt nào đó.
Người “biến” thành hàng mỹ nghệ
Đỗ Hữu Triết, một “tay mơ” ở Huế đã góp phần làm hồi sinh mạnh mẽ pháp lam Huế sau hơn 120 năm bị thất truyền. Và không chỉ hồi sinh, Triết còn đưa pháp lam Huế ra khỏi di tích, “biến” nó thành một mặt hàng thủ công mỹ nghệ có mặt không chỉ trong nước...
Chàng Robinson Vũ Tất Thắng
Mộc mạc, dung dị là điều dễ dàng nhận thấy khi tiếp xúc với chàng Robinson Vũ Tất Thắng của Viện Công nghệ Thông tin - Viện Khoa học Việt Nam.
Nữ “bác sĩ”của môi trường
Nhận giải thưởng danh giá Kovalevskaia năm 2011, hiện đang nghiên cứu các công nghệ xúc tác ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường. Với chị, tất cả những việc làm đó đều xuất phát từ một niềm đam mê khoa học và mong muốn bảo vệ một môi trường khỏi độc hại.
Trúc Chỉ - phép cộng và sự trở về
Trên cơ sở quy trình làm giấy dó thủ công truyền thống Việt Nam, họa sĩ Hải Bằng, Giảng viên Trường Đại học Nghệ thuật Huế đã sử dụng nguyên liệu tre thay thế nguyên liệu vỏ dó để tạo nên những tác phẩm giấy có tên là Trúc Chỉ. Hải Bằng bảo đó là phép cộng giúp mình làm mới và giàu có thêm bề dày của văn hoá Việt và đó cũng là một sự trở về…
Kể chuyện đi đó đi đây
Năm 2012, phóng viên Lao Động có mặt nhiều quốc gia trên thế giới để tác nghiệp, gửi những thông tin nóng hổi đến bạn đọc. Và dưới đây là những câu chuyện rất ngắn ngoài thời sự, đọng lại sau mỗi chuyến đi, xin được kể lại…
Thông đỏ trên cao nguyên Lâm Viên
Năm 2004, các nhà khoa học trên thế giới chính thức công bố thông tin về cây thông đỏ chiết xuất được taxol và taxotere làm nguyên liệu bào chế thuốc chữa bệnh ung thư. Nhưng trước đó nhiều năm – đầu những năm 1990, công cuộc “đi săn thần dược thông đỏ” ở Lâm Đồng đã được các nhà khoa học Việt Nam và nước ngoài tiến hành.
Hèn
Sumatra (Indonesia) động đất mạnh 7 độ Richter khi tôi đang ở Bali, động đất đã mấy ngày, mà tôi chẳng hề hay biết. Đi du lịch bụi, ở khách sạn rẻ tiền, chẳng có tivi, không Internet.
Nhiếp ảnh - điều kỳ diệu của cuộc sống
Tôi coi nhiếp ảnh như một phương tiện để bộc lộ thái độ của tôi với cuộc sống xã hội. Mỗi bức ảnh là một tiếng nói của tôi về cuộc sống. Tôi thích chụp những bức ảnh khiến người xem phải ngạc nhiên và suy nghĩ.
Về bản lĩnh dân tộc
Có nhiều cách hiểu về hai từ “bản lĩnh”, nhưng nghĩ kỹ thì định nghĩa của học giả Đào Duy Anh là gọn nhất mà cũng chuẩn xác nhất: “Cái nền gốc của nhân cách”.
Đàm Thanh Sơn - nhà vật lý chim trời
GS-TSKH Phạm Xuân Yêm, Đại học Paris 6, coi công trình của Đàm Thanh Sơn và cộng sự là “kỳ diệu”. GS-TSKH Nguyễn Văn Liễn, Viện Vật lý Việt Nam, cho rằng công trình ấy xứng đáng được tặng Giải Nobel vật lý.
Ông đồ thời laptop
Biết Trần Trọng Dương đã lâu, nhiều lúc vẫn không thể hiểu sao anh và các đồng nghiệp của anh lại có thể say mê chữ Nôm đến thế.
Nguyễn Quang Diệu với chân trời toán học
33 tuổi đón nhận chức danh phó giáo sư, bốn năm sau, Nguyễn Quang Diệu được phong hàm giáo sư (2011). Như vậy, anh hai lần đoạt “kỷ lục” cho danh hiệu PGS, GS trẻ nhất Việt Nam.
Những chàng trai Wala không chấp nhận kiếp làm thuê
“Đã từ bỏ Mỹ để về Việt Nam thì chỉ còn bước tới chứ không còn đường lùi” - một trong 3 chàng trai của Wala chia sẻ.