Tòa trọng tài bác bỏ “đường lưỡi bò” của Trung Quốc
Tàu chiến, máy bay Trung Quốc bắn tên lửa trong tình huống chiến tranh thật ở Hoàng Sa
Tàu chiến, máy bay chiến đầu và tàu ngầm Trung Quốc đã tiến hành tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông, ngay trước khi Tòa trọng tài Công ước Luật Biển LHQ phán quyết về vụ kiện Biển Đông.
Toàn cảnh vụ kiện trọng tài Philippines - Trung Quốc
Ngày 12.7 sắp tới, một Ủy ban gồm 5 thẩm phán của Tòa Trọng tài Thường trực đặt tại The Hague, Hà Lan, sẽ đưa ra phán quyết chính thức về vụ Phillipines kiện Trung Quốc về các hoạt động trên Biển Đông.
Trung Quốc có thể cải tạo bãi cạn Scarbourough sau G20 và trước bầu cử Mỹ
Bắc Kinh có thể bắt đầu cải tạo đất đai ở bãi cạn Scarborough sau hội nghị G20 ở Hàng Châu tháng tới, nhưng trước bầu cử tổng thống Mỹ - tờ South China Morning Post dẫn các nguồn tạo tin cho biết.
“Mỹ cần dùng vũ lực quân sự với Trung Quốc để bảo vệ Philippines“
Phát biểu trong phiên điều trần tại Quốc hội Mỹ hôm 13.7, một cựu chỉ huy lực lượng Mỹ ở Thái Bình Dương cho rằng Mỹ cần sẵn sàng sử dụng vũ lực quân sự chống lại sự xâm lược của Trung Quốc ở bãi cạn Scarborough.
Lào thông báo ASEAN không ra tuyên bố chung về phán quyết Biển Đông
Hãng tin Kyodo News của Nhật Bản ngày 14.7 cho biết, 10 thành viên ASEAN đã từ bỏ nỗ lực đồng thuận ra tuyên bố chung về phán quyết của Toà trọng tài vụ kiện Biển Đông.
Philippines “rắn” đến đâu với Trung Quốc sau phán quyết?
Ngày 14.7, Philippines kêu gọi Trung Quốc tôn trọng phán quyết của Tòa trọng tài và tuyên bố sẽ đưa vấn đề này ra hội nghị thượng đỉnh khu vực.
Chiến thuật ngoại giao thầm lặng của Mỹ sau phán quyết
Mỹ đang sử dụng chiến thuật ngoại giao thầm lặng để thuyết phục Philippines, Indonesia, Việt Nam và các nước Châu Á khác không kích động để lợi dụng phán quyết của Tòa trọng tài về tranh chấp Biển Đông.
Phán quyết Biển Đông: Thắng lợi đột phá của luật pháp quốc tế
Trả lời phỏng vấn Báo Lao Động, Giáo sư Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Quốc tế, Đại học Philippines nhận định, phán quyết của Toà trọng tài Công ước Luật Biển về vụ kiện Philippines - Trung Quốc là một thắng lợi có tính đột phá của luật pháp quốc tế.
Điều gì sẽ xảy ra sau phán quyết Biển Đông?
Phán quyết trong vụ kiện Biển Đông của Philippines chống lại Trung Quốc được nhìn nhận là một thắng lợi rất ý nghĩa về mặt pháp lý, song không nhiều người tin rằng nó sẽ làm Biển Đông ít dậy sóng hơn.
"Trung Quốc đang chối bỏ vai trò của một nước có trách nhiệm"
Phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước của LHQ về Luật biển 1982 trong vụ kiện trọng tài giữa Philippines và Trung Quốc đã trở thành tâm điểm của Hội thảo Biển Đông lần thứ 6 vừa diễn ra tại Washington DC, Mỹ. Hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức thu hút hàng trăm chuyên gia và quan chức từ nhiều quốc gia.
"Các nước không cần xát muối vào vết thương của Trung Quốc"
Các học giả trong khu vực kêu gọi phản ứng bình tĩnh và thận trọng sau phán quyết để tránh chọc tức Trung Quốc.
Bắc Kinh cảnh báo các nước không "lợi dụng vụ kiện để đe dọa Trung Quốc"
Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo sẽ tiến hành mọi biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền và trắng trợn nói họ có quyền lập vùng nhận dạng phòng không, sau khi phản đối phán quyết của trọng tài quốc tế về Biển Đông.
Mỹ nói gì về phán quyết của Tòa trọng tài?
Ngày 12.7, Mỹ ra thông cáo về phán quyết của Tòa trọng tài Công ước Luật Biển về vụ kiện Philippines - Trung Quốc, khuyến khích các bên tuyên bố chủ quyền làm rõ yêu sách trên biển của họ phù hợp với luật pháp quốc tế.
Toàn văn thông cáo phán quyết của Tòa trọng tài về vụ kiện Biển Đông
Tòa Trọng tài Thường trực tóm tắt nội dung phán quyết về "đường lưỡi bò" trong thông cáo được gửi qua email đến các nước có liên quan và quốc gia quan sát viên.
Toà trọng tài cắt “đường lưỡi bò” của Trung Quốc như thế nào?
Phán quyết được Toà trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc hoàn toàn nhất trí thông qua và ban hành ngày 12.7.