Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
Nghĩ vào lúc Hiến pháp đang sửa đổi
Câu chuyện Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp đang góp thêm vào không khí của những ngày đầu tiên của năm mới dương lịch 2013, cho dù những ngày giáp Tết âm lịch bận rộn đang đến gần.
Chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
Theo Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23.11.2012 của Quốc hội, ngày 2.1.2013, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân.
Lao Động trân trọng giới thiệu toàn văn Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992:
UBTVQH cho ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 21, chiều 13.9, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thảo luận, cho ý kiến về một số vấn đề quan trọng, ý kiến còn khác nhau trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
18 triệu lượt ý kiến góp ý dự thảo Hiến pháp
“Để bảo vệ hiến pháp, mỗi nước có một mô hình khác nhau, có nước thành lập tòa án hiến pháp, có nước thành lập hội đồng bảo hiến...
Kinh phí cho việc lấy ý kiến dân?
Lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 bắt đầu từ 2.1.2013. Theo điều 7 của Nghị quyết số 38/2012/QH, việc lấy ý kiến kết thúc vào ngày 31-3.2013. Ngày 2.3.2013, Chủ tịch Quốc hội khẳng định tiếp thu ý kiến góp ý đến hết tháng 9.2013.
Ý kiến chưa tiếp thu cần có sự giải trình
Phát biểu trong phiên họp toàn thể lần thứ bảy Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp hôm qua (3.4), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu trong việc tiếp thu ý kiến của nhân dân, cần nêu rõ cơ sở, lý lẽ, có sự lập luận chặt chẽ.
Bản Hiến pháp mới phải thể hiện tâm nguyện của toàn dân
Ngày 27.3, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBTƯ MTTQVN) đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến nhân sĩ, trí thức, luật gia, người tiêu biểu các dân tộc thiểu số, chức sắc tôn giáo góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Cần giao đủ quyền cho chức danh Thủ tướng
Điều 100 xác định “Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số”.
Nghe “nhóm yếu” góp ý về Hiến pháp
Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (ISEE) cùng 16 mạng lưới các tổ chức phi chính phủ tại Hà Nội đã tổ chức loạt chương trình tham vấn các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương của xã hội tham gia đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
Không bảo thủ, sẵn sàng tiếp thu mọi góp ý cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
Ngày 2.3, đoàn kiểm tra công tác tổ chức lấy ý kiến nhân dân góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do Chủ tịch Quốc hội - Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Nguyễn Sinh Hùng làm trưởng đoàn - đã làm việc với TPHCM.
“Không phải cứ có dự án là thu hồi đất”
“Dự thảo Hiến pháp sửa đổi, bổ sung lần này quy định rất rõ là chỉ được thu hồi đất trong những trường hợp cần thiết, vì lý do quốc phòng - an ninh, vì lợi ích quốc gia hoặc lợi ích công cộng” - ông Lê Như Tiến, Đại biểu Quốc hội- chia sẻ quan điểm về quy định đất đai trong dự thảo Hiến pháp (sửa đổi).
Nhiều góp ý về quyền sống cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
Sáng 23.1, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm trực tuyến nhằm cung cấp thông tin để các tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Góp ý Dự thảo Hiến pháp" Nhiều góp ý tâm huyết của Việt kiều
Một số ý kiến đưa ra khá thiết thực và có phần bất ngờ với người trong nước là cảm nhận rõ nét tại buổi góp ý của Việt kiều cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tại UBTƯ MTTQ Việt Nam diễn ra chiều 17.1 tại Hà Nội.
Chưa rõ địa vị pháp lý của Hội đồng Hiến pháp
Xung quanh định chế tài phán Hiến pháp liên quan quá trình xây dựng dự thảo Hiến pháp 1992 (sửa đổi), các nhà khoa học và lập pháp đã có nhiều quan điểm khác nhau. Theo thiển ý của tôi, điểm mấu chốt trong giải quyết bài toán mâu thuẫn hiện nay là làm thế nào có được thiết chế độc lập trong việc giám sát, phán định các hành vi vi hiến trong điều kiện mô hình tổ chức Quốc hội vẫn được xác định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực hiện chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước, trong đó có giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội?
Chống vi hiến - cần cơ chế bảo hiến hữu hiệu
Cũng như mọi văn bản pháp luật khác, Hiến pháp cũng cần có cơ chế bảo vệ, bảo đảm thực hiện. Cơ chế đó chính là cơ chế bảo hiến, hay còn gọi là chế độ tài phán hiến pháp. Vì vai trò quan trọng của nó, Báo Lao Động đăng tải một số ý kiến của các chuyên gia về đề tài này nhằm góp ý cho Dự thảo Hiến pháp 1992 (sửa đổi).